Thẩm định và rà soát thương mại trong Due Diligence
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay. Hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (Merger and Acquisition), viết tắt là M&A đang ngày càng trở nên phổ biến. Khi một nhà đầu tư lớn có dự định mua bán, sáp nhập hoặc đầu tư vào một doanh nghiệp ...
Checklist của Due Diligence trước khi rà soát gồm những gì?
Đánh giá, thẩm định đang được thực hiện ngày càng thường xuyên hơn bởi các chủ doanh nghiệp. Hoạt động này giúp đảm bảo tính minh bạch để tiến hành thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A). Tùy thuộc vào chuyên ngành, lĩnh vực kinh doanh của mỗi doanh nghiệp sẽ ...
5 loại hình Due Diligence quyết định thành công của thương vụ M&A
Quy trình thẩm định, rà soát đặc biệt (Due Diligence) giữa các doanh nghiệp trong quá trình M&A cần được thực hiện một cách toàn diện và cẩn thận. Để giảm thiểu các rủi ro và loại bỏ mọi hậu quả có thể xảy ra. Bài viết sau đây sẽ ...
Tại sao phải thực hiện Due Diligence trước M&A?
Một trong những bước quan trọng để đánh giá được cơ hội thành công của M&A là thực hiện Due diligence. Bởi nó giúp cho các doanh nghiệp nắm rõ hơn về thông tin, tình hình của doanh nghiệp mục tiêu. Từ đó giúp đề phòng được các rủi ro ...
Vai trò của Due Diligence trong M&A
Trong hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A). Due diligence có vai trò nhất trong việc quyết định mở rộng cơ hội thành công cho thương vụ. Và góp phần thúc đẩy các giao dịch M&A phát triển. Bài viết sau đây sẽ giúp cho bạn hiểu rõ hơn ...
Cách nhìn của người mua-người bán về Due Diligence M&A
M&A là thương vụ mua bán, sáp nhập mà ở đó, bên mua hay bên bán cũng đều muốn thu lại cho mình những lợi ích tương tự như mở rộng thị trường, tăng doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận,... Tuy nhiên, cách nhìn nhận của bên bán và ...
Bước cơ bản trong quy trình tiến hành thương vụ M&A
Trong khoảng 5 năm trở lại đây. Xu hướng phát triển doanh nghiệp bằng hoạt động M&A dần trở nên rõ nét. Việc tuân thủ quy trình trước, trong và sau khi tiến hành M&A có thể ảnh hưởng đến khả năng thành công của một thương vụ. Sau đây ...
Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam
Trải qua chặng đường hơn 30 năm đổi mới, hội nhập và phát triển. Việt Nam đã từng bước khẳng định nỗ lực nâng tầm kinh tế đất nước. Bối cảnh thương mại toàn cầu ngày nay đã tạo nên một thị trường màu mỡ cho các doanh nghiệp Việt ...
Các tỷ số đòn cân nợ gồm những gì?
FDD – hoạt động rà soát tài chính – là một trong những chương trình quan trọng. Giúp các nhà đàm phán nhận định được tiềm lực tài chính và khả năng quản lý, sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp mục tiêu. Trong báo cáo FDD, tỷ số đòn ...
Tình hình chung của các công ty trước mua bán sáp nhập
Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp hay còn gọi là Merger & Acquisition (M&A). M&A là một thuật ngữ chỉ mới phổ biến khi thị trường chứng khoán Việt Nam có những bước phát triển nhanh chóng. Xu hướng toàn cầu hóa buộc nhiều công ty phải sử dụng mua ...
Tài liệu cần thiết khi thực hiện LDD (Legal Due Diligence)
Rà soát pháp lý là một giải pháp hữu ích để kiểm tra về mọi mặt của công ty mục tiêu. Trước mỗi thương vụ M&A. Mục đích của quá trình này là chủ động kiểm tra, phát hiện. Và loại bỏ những rủi ro pháp lý tiềm ẩn trong ...
Các tỷ số giá trị doanh nghiệp bao gồm những tỷ số nào
Trong hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp và mua bán sáp nhập, tỷ số giá trị doanh nghiệp (Enterprise Value Ratio - EVR) có ý nghĩa quyết định trong việc đưa ra các chiến lược đầu tư của các nhà đàm phán. Đây được xem là tỷ số toàn ...